Kết quả tìm kiếm cho "Khu du lịch quốc gia Núi Sam"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 785
Tối 17/1, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Lễ khai mạc các hoạt động văn hóa mừng Đảng - mừng Xuân Ất Tỵ năm 2025.
An Giang là tỉnh ven biên ở miền Tây Nam Bộ, không ngừng khẳng định sự đổi mới thông qua những công trình giao thông chiến lược. Ba cây cầu: Tân An, số 13 và cầu Châu Đốc đáp ứng nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa, mở ra cơ hội cho kinh tế và du lịch địa phương. Những cây cầu này, với vai trò huyết mạch giao thông, đã góp phần nâng tầm vị thế An Giang.
An Giang là tỉnh có đa dân tộc, tôn giáo và có nhiều lễ hội văn hóa dân gian, cùng các làng nghề, công trình kiến trúc. Từ đó, đã tạo nên nét độc đáo của vùng đất có bề dày lịch sử truyền thống nằm ở biên giới Tây Nam Tổ quốc.
Sáng 10/1, UBND TP. Châu Đốc tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch mừng Đảng - mừng Xuân Ất Tỵ năm 2025. Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP. Châu Đốc Trần Quốc Tuấn; Trưởng ban Dân vận Thành ủy, Chủ tịch UBMTTQVN TP. Châu Đốc Huỳnh Chí Oanh chủ trì hội nghị.
Từ những ngọn núi cao nhất đến tận đáy đại dương, ảnh hưởng của con người đã chạm đến mọi ngóc ngách của hành tinh. Nhiều loài thực vật và động vật đang tiến hóa để thích nghi với thế giới này.
Ngoài cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp của dãy Thất Sơn huyền bí, An Giang còn còn sở hữu nhiều di tích lịch sử cách mạng hào hùng, di tích văn hóa với nhiều kiến trúc độc đáo, những điểm đến “check-in” ấn tượng. Đặc biệt, An Giang còn có nhiều điểm du lịch (DL) tâm linh nổi tiếng thu hút đông đảo du khách trong nước và quốc tế.
Năm 2025, TP. Châu Đốc tập trung huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) toàn diện, ổn định, bền vững. Tiếp tục phát triển hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng giao thông đô thị, thương mại, du lịch tạo nền tảng vững chắc xây dựng TP. Châu Đốc trở thành đô thị du lịch thông minh, hiện đại; hoàn thiện các tiêu chí đạt chuẩn đô thị loại II.
An Giang có lợi thế địa kinh tế, địa chính trị chiến lược của vùng ĐBSCL, giữa ĐBSCL và cả nước. Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là tiền đề, nền tảng trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong 30 năm tới. Chính quyền kiến tạo, không gian kết nối nguồn lực đang rộng mở…
Ở vùng đất tâm linh Bà Chúa Xứ núi Sam (TP. Châu Đốc), hầu như lúc nào cũng đông đảo khách thập phương đến tìm an yên, gửi gắm nỗi lòng của người trần thế. Vào dịp lễ, Tết, ngày đầu năm, lượng khách đổ về càng đông đúc, vui như trẩy hội.
Năm 2024, trong bối cảnh thuận lợi và khó khăn đan xen nhưng với sự đoàn kết, quyết tâm của cả hệ thống chính trị, sự năng động, linh hoạt của chính quyền các cấp, tỉnh An Giang đạt được những kết quả tích cực, toàn diện trên các mặt công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh. Báo An Giang Online trân trọng giới thiệu 10 sự kiện, dấu ấn nổi bật của tỉnh trong năm 2024.
Cuộc cách mạng sắp xếp, tinh gọn bộ máy của hệ thống chính trị là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước, đang được triển khai quyết liệt để nâng cao năng lực quản lý và điều hành quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. Cụm từ "cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị" được sử dụng lần đầu tiên trong bài viết “Tinh, gọn, mạnh, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả” của Tổng Bí thư Tô Lâm ngày 5/11/2024. Tiếp sau đó, hàng loạt văn bản chỉ đạo của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, cũng như các phát biểu quan trọng của cán bộ lãnh đạo cấp cao đã được chuyển hóa thành những kế hoạch hành động khẩn trương, nhất quán trong cả nước, trong đó có An Giang.
Năm 2024, vượt qua những khó khăn, thách thức, TP. Châu Đốc đã đạt những kết quả đáng ghi nhận trên mọi lĩnh vực. Kinh tế tiếp tục tăng trưởng ổn định, đời sống người dân ngày càng được cải thiện, an ninh trật tự được đảm bảo. Đặc biệt, thành phố đã hoàn thành xuất sắc 14/14 chỉ tiêu đã đề ra, trong đó có 10 chỉ tiêu vượt Nghị quyết của Đảng bộ và HĐND thành phố, khẳng định sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị.